Thiết lập KPI cho bộ phận sản xuất – Giám sát sản xuất

Đối với doanh nghiệp, việc xác định, xây dựng, đo lường các chỉ số KPI hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, dễ dàng nhận thấy một số chỉ tiêu KPI cho bộ phận sản xuất mà các doanh nghiệp thường áp dụng như doanh số, số lượng khách hàng mới, tỷ lệ phế phẩm, tỷ lệ khách hàng trung thành,… Thông thường thiết lập KPI cho bộ phận sản xuất nhằm áp dụng để đo lường, đánh giá một phần kết quả công việc của bộ phận, nhân viên.

KPI bộ phận thu mua – Kiểm soát hiệu suất chuỗi cung ứng

Sử dụng KPI bộ phận thu mua để đo lường hiệu suất giúp đảm bảo rằng bạn luôn đánh giá hoạt động kinh doanh của mình dựa trên một tiêu chuẩn cố định. Điều này có nghĩa rằng các biến động ngay lập tức có thể nhìn thấy được và nếu hiệu suất đi theo chiều hướng sai lệch, có thể đưa ra các giải pháp nhanh chóng để giải quyết tình hình.

Khi một KPI cho thấy hiệu suất luôn đạt hoặc vượt quá mức cần thiết, bạn có thể quyết định nâng cao giới hạn và thiết lập một tiêu chuẩn cao hơn. Vì lý do này, các xây dựng KPI bộ phận thu mua rất cần thiết cho bất kỳ chiến lược phát triển kinh doanh nào.

Xây dựng Sales KPI cho trưởng phòng kinh doanh (Phần 1)

Xây dựng Sale KPI cho trưởng phòng kinh doanh quan trọng như thế nào?

Những quản lý bán hàng đôi khi gặp phải những mù mờ, khúc mắc trong công việc của hình. Nếu như không có những con số thực, sẽ rất khó để họ nằm bắt được trình trạng bán hàng hiện tại, và đưa ra các chiến lược cụ thể để giúp đội ngũ sale có thể hoạt động hiệu quả. Thay vì dựa vào tai và mắt, vào khả năng phán đoán, dựa vào những con số sẽ giúp họ đưa ra những quyết định theo lý trí hơn.